Năm 2024, lợi nhuận ngành ngân hàng tăng trưởng tích cực. Dự kiến có ít nhất 6 ngân hàng lãi tỷ đô, nhiều ngân hàng đạt lợi nhuận 10.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, năm 2025, dự báo lợi nhuận ngành ngân hàng khó đột biến.
Chứng khoán phiên 14/1 đóng cửa với chỉ số VN-Index giảm 6,58 điểm (-0,53%) về mức 1.229,07 điểm. Trong đó, nhóm dầu khí tăng 0,97%, dẫn đầu bởi PLX (+2,19%). Ngược lại, bất động sản và ngân hàng chịu áp lực bán, NVL (-5,69%) và CTG (-1,99%) kéo lùi chỉ số.
Bách Hoá Xanh sau giai đoạn tăng trưởng nóng có thể bước vào giai đoạn ổn định và bão hoà, còn WinCommerce được kỳ vọng sẽ tăng tốc mạnh mẽ từ năm 2024 và dẫn đầu về quy mô lẫn hiệu suất từ giai đoạn 2028-2029…
Nhà đầu tư chủ động tận dụng nhịp hồi phục trong phiên để giảm tỷ trọng các cổ phiếu đã mất xu hướng tăng trung hạn, bám sát diễn biến giao dịch trong những phiên tới để kịp thời gia tăng tỷ trọng cổ phiếu cho mục tiêu “lướt sóng” ngay khi xuất hiện tín hiệu tạo đáy ngắn hạn chắc chắn hơn…
Thị trường chứng khoán phiên đầu tuần đảo chiều ngoạn mục, đóng cửa tăng 5,17 điểm lên 1.235,65. Thanh khoản cải thiện nhưng khối ngoại vẫn bán ròng phiên thứ 5 liên tiếp. Nhận định phiên 14/1, các công ty chứng khoán dự báo thị trường rung lắc, cần theo dõi vùng kháng cự 1.240-1.260 điểm và hỗ trợ 1.200-1.220 điểm.
Chứng khoán phiên 13/1 đóng cửa với chỉ số VN-Index tăng 5,17 điểm lên 1.235,65 điểm. Trong đó, nhóm dầu khí (+2,14%), ngân hàng (+0,52%), và dịch vụ tài chính (+1,43%) dẫn dắt thị trường.
Kết thúc năm 2024, giá trị vốn hóa cổ phiếu trên HOSE đạt hơn 5,2 triệu tỷ đồng, tương đương 50,95% GDP năm 2023 (GDP theo giá hiện hành), chiếm hơn 93,92% tổng giá trị vốn hóa cổ phiếu niêm yết toàn thị trường…
Giới phân tích cho rằng thị trường chứng khoán Việt Nam đã chuyển sang xu hướng giảm điểm và rất dễ lui về mốc 1.200 điểm.
Thị trường chứng khoán tuần qua giảm tương đối sâu, với VN-Index mất 1,92% xuống 1.230,48 điểm, áp lực bán mạnh trên hầu hết các nhóm ngành. Thanh khoản thấp nhất kể từ tháng 5/2023 thể hiện tâm lý thị trường đang kém tích cực…
Dragon Capital cho rằng nhà đầu tư nên ưu tiên vào kênh cổ phiếu và bất động sản, với trái phiếu doanh nghiệp cần lựa chọn kỹ lưỡng để giảm thiểu rủi ro…
Chứng khoán Mỹ giảm mạnh vào thứ Sáu sau khi báo cáo việc làm “nóng” hơn dự kiến một lần nữa củng cố dự đoán Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ thận trọng trong việc cắt giảm lãi suất vào năm nay…
Trong bối cảnh dòng vốn ngoại rút ròng mạnh mẽ khỏi thị trường trong 2 năm qua, các quỹ đầu tư đã thu hút được lượng lớn vốn từ nhà đầu trong nước.
Thị trường chứng khoán cuối tuần giảm mạnh với việc VN-Index giảm 15,3 điểm xuống mức 1.230,5. Thanh khoản thị trường tiếp tục ở mức yếu.
Với triển vọng tăng trưởng ổn định trong năm 2025 cùng các chính sách thu hút đầu tư của Chính phủ, Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư lớn. Trong đó, nổi lên 1 số lĩnh vực dẫn dắt như: công nghệ cao, năng lượng và hạ tầng, kinh tế xanh và đổi mới sáng tạo.
Theo báo cáo chiến lược năm 2025 của Trung tâm Phân tích Chứng khoán Tiên Phong (TPS), VN-Index được dự báo dao động trong biên độ 1.080 – 1.450 điểm, với ba kịch bản được đưa ra dựa trên các yếu tố kinh tế vĩ mô và dòng tiền trên thị trường.