Với khả năng sinh lời cao và bảng cân đối kế toán lành mạnh, VNDirect đánh giá ACB vẫn là cổ phiếu tiềm năng để tích lũy cho mục tiêu tăng trưởng cao và sinh lời bền vững trong dài hạn.
Kết thúc quý 1/2023, nhiều ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính với lợi nhuận trước thuế có sự thay đổi theo hai xu hướng tăng và giảm. Danh sách các ngân hàng có mặt trong top 10 lợi nhuận không thay đổi, song đã có nhiều “sao đổi ngôi” trong bảng xếp hạng lợi nhuận…
Điểm rơi lợi nhuận của KDH dự kiến vào năm 2024 khi đưa vào bàn giao 2 dự án lớn Chung cư Privia và biệt thự Clarita. MBS kì vọng 2 dự án này đạt tỷ lệ hấp thụ khoảng 60% do thiếu hụt nguồn cung dự án có pháp lý rõ ràng.
ACB vẫn duy trì hoạt động vững mạnh trong môi trường nhiều biến động như hiện nay, với quỹ đạo tăng trưởng lợi nhuận cốt lõi mạnh mẽ trong quý I/2023. SSI cho rằng ACB sẽ đạt được kế hoạch đặt ra tại ĐHCĐ năm 2023.
Trong 7 phiên giao dịch gần đây, BMP đã có 6 phiên liên tiếp tăng giá, từ mức giá 58.000 đồng lên 62.700 đồng/cổ phiếu (mức giá ngày 7/4). Đến phiên ngày 10/4, giá cổ phiếu BMP có lúc lên tới 64.000 đồng nhưng sau đó bị bán chốt lời và giảm xuống còn 62.200 đồng/cổ phiếu.
Theo báo cáo cập nhật ngành ngân hàng mới đây của Chứng khoán Vietcombank (VCBS), trong năm 2022, các ngân hàng có động lực đẩy mạnh nguồn thu từ bán chéo bảo hiểm trong điều kiện room tín dụng hạn chế.
Mới đây, nhiều ngân hàng đã công bố kế hoạch chia cổ tức bằng tiền cho cổ đông sau khi Ngân hàng Nhà nước không còn yêu cầu các ngân hàng thương mại không chia cổ tức bằng tiền mặt.
ACB đặt mục tiêu dư nợ cho vay năm 2023 tăng 9,7%. Theo ngân hàng, hạn mức tăng trưởng tín dụng năm 2023 được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp ngày 24/2/2023, mức tăng trưởng thực tế trong năm sẽ điều chỉnh tương ứng khi được NHNN cấp bổ sung.
Công ty chứng khoán Bản Việt – VCSC nâng dự phóng lợi nhuận sau thuế năm 2023 của Ngân hàng Á Châu (ACB) thêm 5,4% lên 15.000 tỷ đồng (+9,6% so với cùng kỳ) do dự báo thu nhập từ lãi (NII) tăng 4,5%…
Báo cáo về ngành ngân hàng, Công ty Chứng khoán VNDirect cho rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự thận trọng khi đầu tư vào nhóm cổ phiếu ngân hàng… Điển hình là nhóm ngân hàng thương mại cổ phần, mà trước hết là cổ phiếu của các ngân hàng tư nhân hàng đầu Việt Nam. Đơn cử có thể kể đến MBB, VPB, TCB, VIB, ACB hay HDB… vẫn đang ở vùng giá đáy.
Liên tục hợp tác độc quyền với các ngân hàng như “hổ mọc thêm cánh”, nhưng kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Sun Life Việt Nam – công ty bảo hiểm lớn thứ ba tại Việt Nam về vốn chủ sở hữu lại thua lỗ triền miên.
Phiên giao dịch ngày 2/3, khối tự doanh công ty chứng khoán bán ròng 8,7 tỷ đồng tổng cổ phiếu trên thị trường và 107 tỷ đồng chứng chỉ quỹ, chứng quyền trên sàn HOSE.
Trong năm 2023, cổ phiếu ngân hàng được kỳ vọng sẽ dẫn sóng trở lại sau khi định giá ngành ở mức thấp nhất 10 năm qua. Tuy nhiên, theo dự báo của các chuyên gia, thị trường có khả năng sẽ còn có nhiều thử thách trong nửa đầu năm 2023 trước khi tăng trưởng theo chiều hướng tích cực vào nửa cuối năm.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa ban hành Quyết định số 53/QĐ-XPHC xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty CP Chứng khoán Thiên Việt (HOSE:TVS) do đã có hành vi không báo cáo về việc dự kiến giao dịch.
Nhiều ngân hàng bắt đầu có thông báo về kế hoạch chia cổ tức năm 2022, trong đó có một số ngân hàng dự kiến chi trả cổ tức ở mức cao như TPBank, VIB, ACB,…