Ông Nguyễn Duy Viễn, Tổng giám đốc Chứng khoán BIDV cho biết, đại hội diễn ra trong bối chiến tranh thương mại xảy ra, điều này sẽ đánh dấu sự thay đổi trật tự kinh tế thế giới, ảnh hưởng tới các nền kinh tế có tỷ trọng xuất khẩu lớn trong đó có Việt Nam…
Vốn điều lệ của BIDV đã tăng lên hơn 70.213 tỷ đồng sau khi chào bán 123,8 triệu cổ phiếu riêng lẻ cho 5 nhà đầu tư chuyên nghiệp.
Ông Phan Đức Tú, Chủ tịch HĐQT Ngân hàng BIDV đề xuất cho các ngân hàng thương mại được giữ lại lợi nhuận để tăng vốn điều lệ.
BIDV tiếp tục dẫn đầu về quy mô nhân sự ngành ngân hàng năm 2024 với gần 29.000 nhân viên, dù đã cắt giảm mạnh. Trong khi một số ngân hàng khác tinh giản bộ máy để tối ưu chi phí, tổng số nhân sự toàn ngành vẫn đạt 279.168 người, tăng gần 3% so với năm trước.
Tổng tài sản của hệ thống ngân hàng tăng mạnh trong năm 2024. Tổng tài sản của nhóm Big 4 ngân hàng đều đã vượt mốc 2 triệu tỷ đồng. BIDV là nhà băng có tổng tài sản đứng đầu hệ thống.
Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV, mã chứng khoán BID) vừa được chấp thuận cho phép tăng vốn điều lệ thêm tối đa hơn 1.238 tỷ đồng.
Năm 2024, lợi nhuận ngành ngân hàng tăng trưởng tích cực. Dự kiến có ít nhất 6 ngân hàng lãi tỷ đô, nhiều ngân hàng đạt lợi nhuận 10.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, năm 2025, dự báo lợi nhuận ngành ngân hàng khó đột biến.
BIDV dự thu hơn 4.805 tỷ đồng sau khi chào bán hơn 123,8 triệu cổ phiếu. Ngân hàng sẽ phát hành cho 5 nhà đầu tư tổ chức, trong đó, có tới 4 nhà đầu tư nước ngoài.
BIDV cho biết lợi nhuận trước thuế năm 2024 của ngân hàng đạt 30.006 tỷ đồng, tăng 12,4% so với năm trước đó. Đây là lần đầu tiên BIDV đạt mốc này. Các chỉ tiêu sinh lời, an toàn hoạt động của BIDV cũng được đảm bảo khi ROA đạt 1,02%; ROE đạt 19,09% …
Ngân hàng đầu tiên trong nhóm Big4 là Agribank đã chính thức công bố lợi nhuận sơ bộ năm 2024, gây ấn tượng với con số gần 28.000 tỷ đồng. Tổng tài sản qua đó đã vượt mốc 2,2 triệu tỷ đồng tính đến thời điểm cuối năm 2024.
Trong bối cảnh nợ xấu có xu hướng tăng cao, việc có thêm các “công cụ” xử lý nợ xấu trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Mặc dù số dư nợ xấu tăng vọt nhưng tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàng quốc doanh chỉ nhích nhẹ do tổng dư nợ cho vay ở mức cao.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, các ngân hàng quốc doanh tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu về tổng tài sản. Tuy nhiên, nhóm các ngân hàng tư nhân có quy mô vừa và nhỏ đang nổi lên với tốc độ tăng trưởng tài sản ấn tượng…
Thống kê báo cáo tài chính của 29 ngân hàng thương mại trong nước (đã công bố báo cáo tài chính quý 3/2024) cho thấy, hầu hết nợ xấu tại tất cả ngân hàng trong hệ thống đều “phình to” so với thời điểm cuối năm 2023…
Ba ngân hàng gồm BIDV, Vietinbank và Vietcombank lần lượt dẫn đầu về ngân hàng cho vay và có tiền gửi khách hàng nhiều nhất 9 tháng đầu năm 2024. Trong khi đó, Techcombank đang là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng cho vay khách hàng cao nhất trong ba quý đầu năm…
Ngày 4/11, tại Lễ công bố sản phẩm và dịch vụ đạt Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2024 với chủ đề “Tiến vào Kỷ nguyên xanh”, các ngân hàng hàng đầu như Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank, HDBank… đã được vinh danh là Thương hiệu Quốc gia.