Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã phối hợp Bộ Xây dựng cũng như các bộ ngành liên quan đề xuất điều chỉnh nội dung chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng theo hướng giảm lãi suất cho vay khách hàng mua nhà ở xã hội từ 3-5%…
Với gói vay mua nhà linh hoạt, lãi suất ưu đãi và thời gian vay lên đến 35 năm, MB mang đến cơ hội “hiện thực hóa ngôi nhà mơ ước” cho người trẻ.
Thông tư 22/2023 của Ngân hàng Nhà nước quy định không cho vay tiền mua nhà ở hình thành trong tương lai khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản lo ngại có thể dẫn đến hệ quả xấu, cản trở hoạt động bình thường của thị trường bất động sản.
Lãnh đạo Vụ tín dụng, Ngân hàng Nhà nước cho biết dư nợ tín dụng bất động sản đã tăng 6,04% so với cuối năm 2022, hiện ở mức 2,74 triệu tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 21,46% tổng dư nợ đối với nền kinh tế.
Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Hoàng Hiệp cho rằng, số chính sách của Chương trình hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội được triển khai rất chậm. Việc có thể phải ngừng triển khai sẽ dẫn đến doanh nghiệp mất niềm tin.
Theo khảo sát mới nhất, trong số khoảng 20 ngân hàng, có 5 ngân hàng có tỷ lệ cho vay tối đa 100% nhu cầu vốn mua nhà bao gồm: Agribank, BIDV, OCB, Sacombank và VietBank.
Trong làn sóng giảm chi phí vốn cho người dân và doanh nghiệp, TPBank công bố giảm lãi suất toàn bộ khoản vay mới và hiện hữu, đặc biệt lãi suất cho vay lĩnh vực bất động sản xuống từ 6,9%/năm.
Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA), trong tình thế thị trường bất động sản vẫn còn rất khó khăn hiện nay thì giải pháp tín dụng là giải pháp có tính đột phá và có tính lan tỏa nhanh nhất, rộng khắp nhất.
Trong nhiều năm qua, khoản tiền ứng trước của khách hàng chiếm khoảng 18% tỷ trọng huy động vốn của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết, đây là một kênh dẫn vốn quan trọng cần phải được kiểm soát chặt chẽ, để dòng tiền sử dụng vào đúng mục đích, đảm bảo tiến độ dự án…
Liên quan đến việc triển khai gói tín dụng 120.000 tỷ đồng phát triển nhà ở xã hội, đến nay có 6 địa phương công bố danh mục dự án có nhu cầu vay và có khoảng 100 dự án đã được cấp phép xây dựng, đang triển khai đầu tư xây dựng thuộc đối tượng cho vay của gói hỗ trợ này.
Lãi suất cho vay mua nhà vẫn neo ở mức cao gây áp lực tài chính với khách vay hiện hữu, còn người có nhu cầu vay mới phải “chùn chân”. Theo các chuyên gia, lãi suất vay mua nhà chưa thể giảm nhanh như mong đợi.
Nổi bật giữa mặt bằng lãi suất cho vay mua nhà hiện nay, chỉ từ 8,2%/năm với thời hạn đến 35 năm, chương trình “Ưu đãi vay, có nhà ngay” của HDBank khiến hàng triệu khách hàng phấn khởi.
Không ít ngân hàng đã tăng lãi vay mua nhà lên vượt 16%/năm. Lãi vay tăng cao khiến nhiều người có nhu cầu vay mua nhà “chùn tay” vì sợ không đủ năng lực tài chính để trả nợ.
Gần đây, tại nhiều tỉnh thành xảy ra tình trạng “sốt” đất; còn tại các đô thị lớn, giá bất động sản tăng liên tục. Nhiều người bắt đầu đưa ra hoài nghi: thị trường địa ốc sắp xuất hiện “bong bóng”, vì vậy đã đề nghị ngân hàng siết tín dụng bất động sản.
Trong thời gian qua, dù dư nợ bất động sản có xu hướng tăng cao, nhất là tín dụng phục vụ nhà ở nhưng Ngân hàng Nhà nước khẳng định, lĩnh vực này vẫn tiềm ẩn rủi ro, do đó, sẽ theo dõi, kiểm soát chặt chẽ, điều hành một cách chủ động, linh hoạt.