Bà Phạm Thu Hương đã giành lại vị trí thứ 11 trong danh sách những người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam từ tay đại gia Nam Định Hồ Xuân Năng.
Trong phiên VN-Index hồi phục trở lại, giao dịch của nhà đầu tư cá nhân vẫn là nhân tố dẫn dắt thị trường với giá trị vào ròng đạt 1.171,3 tỷ đồng, trong đó họ mua ròng khớp lệnh là 1.154,8 tỷ đồng.
Trong phiên VN-Index rơi khỏi mốc 1.500 điểm, nhà đầu tư cá nhân tiếp tục mua ròng nhằm nâng đỡ thị trường. Trong đó họ chủ yếu gom cổ phiếu của các doanh nghiệp bất động sản.
Trong khi cổ phiếu ngân hàng thể hiện vai trò nhất định trong lúc tâm lý nhà đầu tư bất ổn thì cổ phiếu bất động sản lại đồng loạt lao dốc.
Thị trường chứng khoán trong nước phiên chiều 18/2/2022 chứng kiến đà hồi phục mạnh mẽ của nhóm cổ phiếu bất động sản, xây dựng. VN-Index còn giảm nhẹ 1 điểm
Thị trường chứng khoán trong nước phiên chiều 16/2/2022 ghi nhận áp lực bán tiếp tục dâng cao và đẩy hàng loạt cổ phiếu vốn hóa lớn lao dốc từ đó VN-Index giảm khá sâu. Tuy nhiên, lực cầu nhanh chóng xuất hiện trở lại và điều này giúp hàng loạt mã trụ cột hồi phục.
Thị trường chứng khoán trong nước phiên chiều 9/2/2022, đà tăng của các chỉ số được nới rộng hơn sau giờ nghỉ trưa khi ghi nhận thêm sự hỗ trợ của hàng loạt cổ phiếu bất động sản. VN-Index hiện áp sát 1.510 điểm.
Thị trường chứng khoán trong nước phiên chiều 8/2/2022 ghi nhận áp lực điều chỉnh mạnh mẽ từ nhóm bất động sản, xây dựng, VN-Index thu hẹp đà tăng về sát tham chiếu
Chứng khoán VNDirect lựa chọn các cổ phiếu bất động sản cho đầu tư dài hạn dựa trên triển vọng thị trường bất động sản phục hồi và doanh số ký bán của những doanh nghiệp này tích cực trong năm 2022.
Thị trường chứng khoán trong nước phiên sáng 20/1/2022, mở cửa trong tâm lý giằng co do nay là phiên đáo hạn phái sinh, tuy nhiên điểm sáng đến từ nhóm bất động sản khi loạt mã đầu cơ sau nhiều phiên “bó thanh khoản” nay đã được cởi trói. VN-Index tiếp tục đà hồi phục.
Trên sàn HoSE ghi nhận 80 mã chứng khoán giảm kịch sàn. Nếu tính toàn bộ thị trường, con số lên tới 143 mã. Rất nhiều cổ phiếu “trắng bên mua”, trong đó thanh khoản của FLC và ROS rất thấp.
Chiến lược đầu tư của VinaCapital tập trung vào việc xác định các cổ phiếu và lĩnh vực được hưởng lợi từ sự phục hồi kinh tế, bao gồm nhóm ngành bất động sản, vật liệu, tài chính và tiêu dùng.
Theo quan điểm của Chứng khoán Yuanta Việt Nam, thị trường chứng khoán sẽ còn dư địa tăng trưởng đáng kể trong vòng 12 tháng tới và đưa ra dự báo VN-Index đạt 1.898 điểm.
Chỉ số VN-Index bất ngờ “đổ đèo” trong chiều 10/1, kết phiên mất tới 24,77 điểm, tương đương 1,62%, xuống 1.503,71 điểm. Toàn sàn HoSE có 141 mã tăng giá, 44 mã đứng giá tham chiếu và 308 mã giảm giá. Thanh khoản khớp lệnh ở mức cao, đạt 38.785 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán trong nước phiên sáng 10/1/2022, ghi nhận cổ phiếu bất động sản, xây dựng tiếp tục “thăng hoa” trong phiên đầu tuần. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia tỏ ra lo ngại giá đã quá cao và mua đuổi sẽ rủi ro.