Trong quá khứ, Fintech từng bị coi thường khi chỉ là những công ty khởi nghiệp nhỏ bé, với mô hình kinh doanh không khác gì một “hiện tượng nhất thời”. Tuy nhiên, những bước tiến mạnh mẽ của Fintech đã thay đổi hoàn toàn cục diện ngành tài chính.
Ngày càng có nhiều startup tham gia vào nền kinh tế số với các hình thức gọi vốn kiểu mới, thu hút dòng tiền từ nhiều nhà đầu tư, trong đó có không ít nhà đầu tư cá nhân. Các hình thức đầu tư mới trong nền kinh tế số đòi hỏi kiến thức, kỹ năng và sự trải nghiệm khác hẳn với các hình thức đầu tư đã và đang có.
Năm 2023, BCG lên kế hoạch doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh đạt 6.924,5 tỷ đồng, tăng 53% so với mức thực hiện năm 2022. Lợi nhuận sau thuế mục tiêu đạt 650,3 tỷ đồng, tăng trưởng ở mức 20%. Cổ tức năm 2023 dự kiến chia với tỷ lệ 5% bằng cổ phiếu.
Ngân hàng Nhà nước vừa công bố dự thảo lấy ý kiến về nghị định quy định cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (Fintech) trong lĩnh vực ngân hàng.
Thông qua Nghị định này, Chính phủ tạo cơ chế khuyến khích để doanh nghiệp cung ứng hoặc hợp tác cung ứng các giải pháp, dịch vụ ngân hàng – tài chính theo mô hình kinh doanh đổi mới sáng tạo…
Đại dịch Covid-19 cùng với những biến chủng mới đã khiến kinh tế cả nước gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên riêng với ngành công nghiệp Fintech thì đây là thời điểm phát triển mạnh mẽ nhất.
6 kiến nghị của bà Nguyễn Thị Nga, Phó chủ tịch thường trực Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) liên quan đến hoàn thiện môi trường pháp lý, hệ thống pháp luật trong lĩnh vực tài chính ngân hàng được nêu tại cuộc làm việc giữa Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) dự kiến trình Chính phủ dự thảo Nghị định thanh toán không dùng tiền mặt mà không có nội dung giới hạn tỷ lệ sở hữu nước ngoài đối với các công ty Fintech có hoạt động trung gian thanh toán như dự thảo trước đó.
“Công ty Fintech cần đứng ở chức năng kết nối, không nhảy vào việc huy động vốn, dẫm chân vào hoạt động ngân hàng và trở thành đối đầu”, Chuyên gia Tài chính – Ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu nhận định.
Theo nghiên cứu của các định chế tài chính lớn trên thế giới, khi áp dụng công nghệ số, chi phí sẽ tăng thêm khoảng 25 – 28% trong khi doanh thu tăng 35 – 48% dẫn đến lợi nhuận ròng có thể tăng khoảng 10 – 15%.
Theo đưa tin từ Bloomberg, hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các ngân hàng lớn Nhật Bản đang gặp nhiều khó khăn. Thất bại trong việc đầu tư ra thị trường nước ngoài, Mizuho đang quay trở lại tập trung vào thị trường nội địa với việc vươn tới trở thành một hãng fintech lớn nhất Nhật Bản.
Việc sử dụng tài khoản viễn thông để thanh toán dịch vụ nội dung số, thương mại điện tử quy mô nhỏ đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý thí điểm. Đây được xem là cơ hội cho các nhà mạng lấn sâu vào lĩnh vực FinTech.
MoMo vừa cho biết đã nhận được khoản đầu tư được dẫn dắt bởi Warburg Pincus – Công ty quản lý Quỹ đầu tư vào vốn cổ phần tư nhân hàng đầu thế giới – sau vòng gọi vốn đầu tư lần thứ 3.
Money Forward – tập đoàn công nghệ tài chính có thị phần lớn nhất trong lĩnh vực phát triển ứng dụng điều hành ngân sách cho cá nhân tại Nhật Bản vừa thành lập Công ty TNHH Money Forward Việt Nam với số vốn đăng ký 910.000 USD.
“Hành lang pháp lý, các quy định chưa rõ ràng khiến những công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực P2P lending như chúng tôi bị hạn chế về khả năng phát triển, không phát huy hết năng lực của mình. Đơn cử như việc tiếp cận khách hàng cho vay của chúng tôi bị giới hạn”, ông Trần Thế Vĩnh – Tổng giám đốc, thành viên HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn Tima nói với VietnamFinance.