Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 26/6 cho biết tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dự kiến đạt gần 6% trong năm 2024, được hỗ trợ bởi nhu cầu quốc tế mạnh, đầu tư nước ngoài ổn định và các chính sách điều tiết.
Dự báo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho thấy đồng yen mất giá sẽ khiến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa tính theo USD năm 2023 của Nhật Bản sụt giảm, qua đó quốc gia châu Á phải nhường vị trí nền kinh tế thứ 3 thế giới cho Đức.
Theo các tổ chức uy tín trên thế giới, mức tăng trưởng GDP năm 2023 của Việt Nam có thể đứng đầu so với các nước trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN). Theo IMF, động lực tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2023 sẽ tới từ xuất khẩu phục hồi trở lại và các chính sách nới lỏng (đặc biệt là chính sách tài khoá).
Các ngân hàng trung ương trên toàn cầu đã tăng chính sách tiền tệ mạnh mẽ để kiềm chế lạm phát cao, trong khi nợ công toàn cầu đạt mức gần kỷ lục, gây ra những lo ngại về đòn bẩy trong hệ thống tài chính…
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho biết dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng gấp 2 lần mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu và IMF mong muốn sẽ tư vấn lãi suất, chính sách tiền tệ, nâng cao năng lực tự chủ của kinh tế Việt Nam ứng phó với khủng hoảng.
Theo IMF, 5 năm tới, tăng trưởng toàn cầu dự kiến sẽ vào khoảng 3%, mức dự báo trung hạn thấp nhất trong 30 năm gần đây…
Theo nhận xét từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Trung Quốc cần phải làm nhiều hơn để khắc phục các vấn đề bất động sản.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hôm thứ Ba (31/1) đã nâng nhẹ triển vọng tăng trưởng toàn cầu năm 2023 do nhu cầu “phục hồi đáng ngạc nhiên” ở Mỹ và châu Âu, chi phí năng lượng giảm và nền kinh tế Trung Quốc mở cửa trở lại.
Ngày 13/11, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo triển vọng kinh tế toàn cầu sẽ ảm đạm hơn so với dự báo của tháng trước, khi các kết quả khảo sát về chỉ số quản lý thu mua (PMI) liên tục có dấu hiệu xấu trong những tháng gần đây.
Theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), 9 tháng đầu năm nay chứng kiến sự phục hồi nhanh chóng của kinh tế Việt Nam khi các biện pháp hạn chế liên quan đến đại dịch COVID-19 được dỡ bỏ.
IMF dự đoán tăng trưởng của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ở mức 4% trong năm 2022 và 4,3% vào năm 2023 dù không ở mức cao nhưng chúng vẫn cao hơn so với dự báo của IMF dành cho châu Âu và Mỹ.
Đại diện Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhấn mạnh việc điều chỉnh biên độ tỷ giá giao ngay của Ngân hàng Nhà nước là hành động kịp thời và phù hợp với tình hình quốc tế và nền tảng vĩ mô của Việt Nam.
Thị trường châu Á đối mặt với sự suy giảm sâu hơn vào 16/9 khi các nhà đầu tư chuẩn bị cho đợt tăng lãi suất của Mỹ vào tuần tới trong bối cảnh ngày càng có nhiều lo ngại về suy thoái toàn cầu sau cảnh báo từ Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa ra dự báo Việt Nam đứng thứ 6 về quy mô GDP trong số các quốc gia thuộc nhóm ASEAN với quy mô GDP khoảng 408,95 tỷ USD vào năm 2022.
Giám đốc khu vực Châu Á và Thái Bình Dương của IMF cảnh bảo về rủi ro đáng lo ngại khi tỷ trọng nợ của khu vực châu Á đang gia tăng khá nhanh.