Chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc đua trở lại Nhà Trắng nhiệm kỳ thứ hai được dự báo sẽ có tác động kinh tế đối với phần còn lại của thế giới một cách sâu sắc và khá cấp bách.
Theo giới phân tích, các rắc rối kinh tế của Trung Quốc không đáng lo ngại bằng hậu quả của việc Fed nâng lãi suất vào thời điểm này.
Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) cho biết, các nền kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương nhìn chung có khả năng phục hồi tốt hơn so với các khu vực khác và sẽ tăng trưởng nhanh hơn trong năm nay so với năm 2022.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, vị trí của Việt Nam trên các bảng xếp hạng đã có những bước tiến đáng kể. Nhiều tổ chức quốc tế nhận định, Việt Nam là ‘điểm sáng trong bức tranh xám màu’ của kinh tế toàn cầu.
Một góa phụ Ai Cập đang phải vật lộn để mua thịt và trứng cho 5 đứa con của mình. Một chủ tiệm giặt ủi người Đức bực tức nhìn hóa đơn tiền điện của mình tăng gấp 5 lần. Các tiệm bánh ở Nigeria đã phải đóng cửa vì không đủ khả năng mua bột mì với giá cắt cổ.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hôm thứ Ba (31/1) đã nâng nhẹ triển vọng tăng trưởng toàn cầu năm 2023 do nhu cầu “phục hồi đáng ngạc nhiên” ở Mỹ và châu Âu, chi phí năng lượng giảm và nền kinh tế Trung Quốc mở cửa trở lại.
Với căng thẳng địa chính trị chưa có dấu hiệu hạ nhiệt và cuộc chiến chống lạm phát tiếp tục đè nặng, kinh tế toàn cầu ghi nhận nhiều dấu hiệu đáng ngại vào năm 2023. Tuy nhiên, theo tờ The Wall Street Journal, tình trạng này được dự báo sẽ không nghiêm trọng như các nhà kinh tế lo sợ và nhiều khả năng thế giới sẽ tránh được một cuộc suy thoái nặng nề.
Sự phân mảnh của nền kinh tế toàn cầu sau nhiều thập kỷ hội nhập sẽ sớm dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng đối với thế giới.
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu mới nhất, Ngân hàng Thế giới (World Bank) nhận định rằng tăng trưởng toàn cầu đang chậm lại đáng kể do lạm phát tăng cao, lãi suất tăng, đầu tư giảm và gián đoạn do chiến sự Nga – Ukraine. Nền kinh tế toàn cầu được dự báo sẽ tăng trưởng 1,7% vào năm 2023 và 2,7% vào năm 2024.
Nền kinh tế toàn cầu đã trải qua một năm khó khăn, với lạm phát cao làm giảm chi tiêu và buộc các ngân hàng trung ương phải tăng chi phí đi vay với tốc độ chưa từng có để kiểm soát nó.
Xung đột Ukraine, tranh chấp thương mại, đại dịch Covid-19, lạm phát là những yếu tố đang đe dọa nền kinh tế toàn cầu.
Sau hơn hai năm “oằn mình” chống chọi với đại dịch COVID-19, nền kinh tế thế giới vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn khác, bao gồm khủng hoảng năng lượng tại châu Âu, lạm phát tăng phi mã buộc nhiều ngân hàng trung ương lớn phải tích cực tăng lãi suất bất chấp nguy cơ suy thoái.
Theo báo cáo vừa được công bố của Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB), nền kinh tế toàn cầu có thể phải đối mặt với một cuộc suy thoái vào năm tới khi các ngân hàng trung ương đồng loạt tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát.
Tốc độ tăng trưởng ngành sản xuất trên toàn cầu chậm lại khi các biện pháp phòng dịch COVID-19 của Trung Quốc – công xưởng thế giới, cùng với xung đột tại Ukraine đã làm gián đoạn các chuỗi cung ứng hàng hóa, khiến lạm phát gia tăng lên mức cao nhất trong nhiều năm qua
Cuộc xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine có thể tạo nên khủng hoảng ở tốc độ và quy mô chưa từng có với nền kinh tế toàn cầu, kể từ sau đại chiến thế giới thứ hai đến nay.