Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) chính thức giảm lãi suất 0,5%/năm đã mở ra cơ hội cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nới lỏng chính sách tiền tệ, thúc đẩy giảm lãi suất trong nước. Các ngành tài chính, tiêu dùng, và bất động sản được dự đoán hưởng lợi, trong khi áp lực tỷ giá giảm sẽ giúp các doanh nghiệp và người tiêu dùng tiết kiệm chi phí vay.
Dù các ngân hàng có nhiều đợt tăng lãi suất huy động trong vài tháng gần đây nhưng mức lãi suất tiết kiệm chỉ nhích nhẹ ở kỳ hạn ngắn, còn các kỳ hạn trung và dài hạn lại giảm đáng kể.
Trong tháng 8, nhiều ngân hàng đã điều chỉnh biểu lãi suất huy động ở một vài kỳ hạn. Lãi suất huy động cao nhất áp dụng cho tiền gửi kỳ hạn 12 tháng đang là 6%/năm.
Lãi suất cho vay bình quân giảm 0,96% so với cuối năm 2023. Trong khi tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống phục hồi.
Nhóm Big 4 là những ngân hàng dẫn đầu về thu hút tiền gửi tiết kiệm trong 6 tháng đầu năm. Trong khi nhiều ngân hàng tư nhân có mức tăng trưởng tiền gửi tới hai con số. Lãi suất đi lên đã hút tiền vào ngân hàng.
Trao đổi với VietnamFinance, TS Lê Bá Chí Nhân nhận định, lãi suất chắc chắn sẽ tăng trong nửa cuối năm 2024, thậm chí về mốc 8%/năm. Trong tình hình kinh tế tốt hơn và các doanh nghiệp có lợi nhuận nhiều hơn, nhiều doanh nghiệp vẫn sẽ chấp nhận khoảng lãi suất này; bởi các doanh nghiệp có thể đạt được mức tăng trưởng lợi nhuận dự báo từ 13 – 15%/năm.
Lãi suất bình quân trên thị trường liên ngân hàng sau giai đoạn tăng mạnh vào giữa tháng 5 hiện đang có xu hướng giảm. Lãi suất cho vay qua đêm đã giảm về mức thấp nhất trong 7 tuần lại đây trong bối cảnh áp lực tỷ giá đã hạ nhiệt.
Kể từ tháng 4, nhiều ngân hàng đã bắt đầu tăng lãi suất huy động. Trước đó, do nền lãi suất huy động thấp cùng với nhiều yếu tố khác khiến lượng tiền gửi của người dân lần đầu tiên giảm trong vòng hơn 2 năm qua.
Theo Ngân hàng Nhà nước, lãi suất tiền gửi bình quân hiện ở mức 3,3% một năm. Lãi vay khoảng 6,4% một năm với các khoản vay mới. Các mức này hạ lần lượt 0,2% và 0,7% so với 2023…
Tính đến cuối năm 2023, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 13,71% so với cuối năm 2022. Tuy nhiên, bước sang tháng 1/2024, tín dụng toàn hệ thống giảm 0,6% so với cuối năm 2023.
Dù lãi suất huy động liên tục dò đáy nhưng nhiều ngân hàng vẫn áp dụng mức lãi suất tiết kiệm cao dành cho những khách hàng gửi tiền đáp ứng được điều kiện về kỳ hạn dài cũng như số tiền tối thiểu lên tới hàng trăm, nghìn tỷ đồng.
Lãi suất tiết kiệm giảm xuống đáy 1,7%/năm với kỳ hạn 1 tháng và cao nhất chỉ 5,5%/năm với kỳ hạn 12 tháng. Song tiền gửi vào ngân hàng vẫn tăng mạnh, lên mức kỷ lục với 12,8 triệu tỷ đồng.
Trong những ngày cuối tháng 12, lãi suất liên ngân hàng bất ngờ tăng mạnh. Lãi suất cho vay qua đêm đã tăng 0,6 điểm % so với cuối tháng 11.
Tiền gửi vào ngân hàng vẫn tăng mạnh. Điều này cho thấy niềm tin của người dân vào thị trường bất động sản chưa được phục hồi mạnh, người dân vẫn chọn tiết kiệm ngân hàng để bảo toàn tài sản.
Trong lúc các ngân hàng đua nhau giảm lãi suất tiết kiệm thì người dân cũng loay hoay tìm kiếm kênh đầu tư sinh lời hơn. Tuy nhiên, cũng có không ít người vẫn “trung thành” với gửi tiết kiệm cùng tâm lý “ăn chắc mặc bền”.