Kỳ vọng rằng kinh tế của Nga sẽ bị ảnh hưởng bởi những hạn chế của Mỹ và phương Tây đã không thành hiện thực, theo một báo cáo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) về tình hình kinh tế ở châu Âu. IMF cũng dự đoán GDP của Nga sẽ tăng 0,7% trong năm nay, ngang bằng với Pháp.
Theo IMF, 5 năm tới, tăng trưởng toàn cầu dự kiến sẽ vào khoảng 3%, mức dự báo trung hạn thấp nhất trong 30 năm gần đây…
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới, IMF nhận định nền kinh tế thế giới sẽ khó trở lại bắt kịp đà tăng trưởng từng chiếm ưu thế giai đoạn trước 2022, đồng thời hạ dự báo về tăng trưởng toàn cầu.
Ngân hàng Thế giới World Bank sẽ thúc đẩy giải quyết các vấn đề nợ ngày càng gia tăng của các nước nghèo, đẩy nhanh tiến độ tái cơ cấu nợ…
Với việc đẩy mạnh cải cách, trong thập kỷ tới, Ngân hàng Thế giới (WB) có thể cấp thêm các khoản tín dụng có tổng trị giá lên tới 50 tỷ USD. Trên đây là tuyên bố của Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen đưa ra ngày 7/4 trước thềm kỳ họp mùa Xuân thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và WB vào tuần tới.
Lạm phát gia tăng trên quy mô toàn cầu vào năm 2022, đạt mức cao kỷ lục ở nhiều quốc gia. Nhưng liệu tình hình có thể lắng xuống vào năm 2023.
Theo nhận xét từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Trung Quốc cần phải làm nhiều hơn để khắc phục các vấn đề bất động sản.
Triển vọng kinh tế của Vương quốc Anh giờ đây còn có vẻ xấu hơn nhiều so với Nga, quốc gia đang hứng chịu một loạt biện pháp trừng của phương Tây.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hôm thứ Ba (31/1) đã nâng nhẹ triển vọng tăng trưởng toàn cầu năm 2023 do nhu cầu “phục hồi đáng ngạc nhiên” ở Mỹ và châu Âu, chi phí năng lượng giảm và nền kinh tế Trung Quốc mở cửa trở lại.
Những ngày tháng cuối cùng của năm 2022 sắp kết thúc. Một năm đầy biến động bởi “các cơn gió mùa mạnh” sắp đi qua.
Nền kinh tế toàn cầu đã trải qua một năm khó khăn, với lạm phát cao làm giảm chi tiêu và buộc các ngân hàng trung ương phải tăng chi phí đi vay với tốc độ chưa từng có để kiểm soát nó.
Đại diện Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhấn mạnh việc điều chỉnh biên độ tỷ giá giao ngay của Ngân hàng Nhà nước là hành động kịp thời và phù hợp với tình hình quốc tế và nền tảng vĩ mô của Việt Nam.
Báo cáo Triển vọng kinh tế châu Á của Quỹ Tiền tệ quốc tế công bố ngày 11/10 dự báo tăng trưởng GDP thực của Việt Nam đạt 7%, đứng đầu nhóm ASEAN-5. Tăng trưởng của cả châu Á dự kiến là 4% trong năm 2022.
Mới đây, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã đưa ra cảnh báo nguy cơ suy thoái toàn cầu đang ngày một tăng do các cú sốc kinh tế liên tiếp.
Đề xuất giải pháp củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, tăng khả năng chống chịu của nền kinh tế Việt Nam tại “Diễn đàn Kinh tế – Xã hội Việt Nam 2022”, Trưởng đại Diện của IMF tại Việt Nam và Lào Francois Painchaud nêu rõ, bên cạnh chính sách tài khóa, tiền tệ, tài chính để hỗ trợ tăng trưởng còn cần quan tâm tới các chính sách về cải cách cơ cấu để có thể giúp thúc đẩy tăng trưởng môi trường kinh doanh.