Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, khu vực vùng núi phía Bắc và Trung Bộ tiếp tục có mưa dông rải rác kèm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất.
Theo báo cáo nhanh của Sở GTVT Thanh Hóa gửi các đơn vị chức năng, tính đến 14 giờ ngày 12/9, trên địa bàn tỉnh đã có nhiều thiệt hại về hạ tầng giao thông trên các tuyến đường quốc lộ bởi cơn bão số 3.
Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội vừa ban hành Công điện số 04/CĐ-BCH về việc tập trung biện pháp giảm thiểu thiệt hại về người và chủ động ứng phó với mưa lũ, sạt lở đất trong thời gian tới.
Ngày 13/7/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 67/CĐ-TTg về việc tập trung khắc phục sự cố sạt lở đất tại tỉnh Hà Giang và chủ động ứng phó với mưa lũ, sạt lở.
Công điện 726 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ ở miền núi và trung du Bắc Bộ.
Bắt đầu từ hôm nay (18/11), các lực lượng chức năng tỉnh Thừa Thiên – Huế sẽ tiến hành tìm kiếm giai đoạn 3 (nếu điều kiện thời tiết thuận lợi). Đồng thời lên phương án tìm kiếm giai đoạn 4, nếu vẫn chưa tìm được các nạn nhân mất tích còn lại.
Tán thành với đề xuất của Bộ NN&PTNT, ý kiến của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Thủ tướng đồng ý trước mắt, xuất cấp cho mỗi tỉnh vùng mưa lũ 1.000 tấn gạo: “yêu cầu Bộ Tài chính xuất cấp ngay, kịp thời và phân phối trực tiếp đến người dân đúng đối tượng”, không để chậm trễ.
Biến đổi khí hậu khiến các hiện tượng thời tiết cực đoan có xu hướng gia tăng, trong khi đó, dù rất nỗ lực và có nhiều cải tiến, công tác dự báo, cảnh báo vẫn là bài toán khó.
Mưa lũ ngập tới nóc nhà không phải là chuyện hiếm ở dải đất miền Trung, nhưng mưa lũ ngày càng tàn khốc và khó lường như hiện nay lại là điều bất thường.
Chiều 25/6, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức cuộc họp với các bộ, ngành liên quan xin ý kiến về chủ trương chỉnh trị lòng dẫn sông Hậu, bảo vệ Quốc lộ 91 đoạn qua khu vực xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú (tỉnh An Giang).