Theo TS Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính – tiền tệ quốc gia, nếu thị trường trái phiếu doanh nghiệp thiếu vắng các doanh nghiệp sản xuất chủ lực như công nghiệp và nông nghiệp, đó sẽ là một tín hiệu đáng lo ngại. Một thị trường như vậy sẽ không thể phát triển bền vững và lành mạnh vì thiếu đi những động lực quan trọng để tạo ra sự cân bằng và ổn định.
Trung Quốc đã nhanh chóng vươn lên trở thành một trong những siêu cường công nghệ hàng đầu thế giới trong vòng hai thập kỷ qua. Bên cạnh những chính sách của chính phủ, sự đóng góp to lớn của những “đế chế” công nghệ lớn cùng những doanh nhân đứng đầu đã định hình nên bức tranh công nghệ hiện đại của quốc gia này.
Nhiều nhà đầu tư cá nhân ở Việt Nam thường chỉ nhìn vào 2 yếu tố khi quyết định mua TPDN, đó là tên doanh nghiệp là gì và lãi suất bao nhiêu và bỏ qua một thực tế là lãi suất cao của một trái phiếu thường là chỉ báo về mức độ rủi ro cao của trái phiếu đó.
Ngân hàng vẫn là động lực chính của thị trường trái phiếu doanh nghiệp. Theo VBMA, từ đầu năm đến nay, tổng giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp đạt 277.450 tỷ đồng, riêng nhóm ngân hàng đã chiếm tới 70,9% tổng giá trị…
Trước những biến động trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp, nhiều sếp lớn của các ngân hàng thương mại đã đưa ra ý kiến, kiến nghị nhằm khơi thông kênh dẫn vốn này.
Dường như gánh nặng đưa quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp đạt mức tương đương 25% GDP đang đổ dồn lên đôi vai của nhà đầu tư chuyên nghiệp…
Qua thực tế từ nhiều vụ việc như Tân Hoàng Minh, Vạn Thịnh Phát… có thể thấy rằng nhà đầu tư trái phiếu ở Việt Nam đang phải đối mặt với thực tế “lãi suất thấp hơn rủi ro” khi mua trái phiếu doanh nghiệp vì thiếu công cụ định giá, cụ thể là đường cong lãi suất.
Bộ Tài chính kiến nghị bổ sung điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng “phải có tài sản đảm bảo (TSĐB) hoặc được bảo lãnh ngân hàng theo quy định của pháp luật” khi sửa đổi Luật Chứng khoán.
Sở GDCK Hà Nội (HNX) vừa phối hợp với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) tổ chức Hội nghị Tổng kết 1 năm vận hành Hệ thống giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ (19/7/2023-19/7/2024).
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, doanh nghiệp nào không thể trả được nợ trái phiếu, tình trạng quá tệ thì nên cho phá sản và nhà đầu tư cần học cách chấp nhận rủi ro, thiệt hại.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, qua công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát năm 2023 và nửa đầu 2024 đã phát hiện các vi phạm trong hoạt động đầu tư trái phiếu doanh nghiệp của một số tổ chức tín dụng.
Bộ Tài chính cho biết, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp còn khoảng 1,01 triệu tỷ đồng. Trong đó tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn trong năm nay là 237,5 nghìn tỷ đồng.
Theo báo cáo mới nhất của FiinRatings, năng lượng và bất động sản là hai nhóm ngành có giá trị trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) có vấn đề lớn nhất trong 5 tháng đầu năm 2024.
Có 182 doanh nghiệp bất động sản còn dư nợ trái phiếu, tổng dư nợ gần 351.400 tỷ đồng, trong đó nợ trái phiếu đến hạn khoảng 99.500 tỷ đồng. Đáng chú ý, nhiều ‘ông lớn’ bất động sản có nợ trái phiếu đáo hạn lên tới nghìn tỷ.
Chỉ trong vòng hai tuần gần đây, tại Mỹ, khoảng 50 tỷ USD trái phiếu doanh nghiệp đã được bán ra, để hỗ trợ cho các hoạt động M&A.