VN30-Index chốt phiên sáng tăng 1,53%, vượt trội so với các chỉ số nhóm vốn hóa khác trên sàn HoSE. Độ rộng rổ VN30 cũng rất tốt với 26 mã tăng/2 mã giảm, trong đó 21 mã tăng trên 1%.
Theo VCSC, các chỉ số VN-Index, VN30-Index, VNMID-Index, VNSML-Index và HNX-Index hiện vẫn duy trì ở mức Tiêu cực. Lực bán ra không mạnh nhưng lực mua cũng yếu sẽ là thách thức cho sự phục hồi.
Kết phiên sáng 24/3, chỉ số VN-Index đã vượt chỉ số VN30-Index. Trước đây, việc chỉ số VN30-Index vượt VN-Index được đánh giá là hợp lý, “về đúng giá trị thật” bởi nhìn chung, các doanh nghiệp trong rổ VN30 có lợi thế cạnh tranh hơn, hoạt động ổn định hơn và có mức định giá thấp hơn thị trường chung.
Việc VN30-Index vượt VN-Index trước đây từng được giới đầu tư đánh giá là hợp lý, “về đúng giá trị thật” nhưng hiện nay, khả năng VN-Index vượt trở lại VN30-Index là khá cao nhờ diễn biến khả quan của các cổ phiếu vừa và nhỏ.
VCSC cho rằng chỉ số VN-Index sẽ hướng lên mục tiêu tiếp theo tại vùng 1.500-1.520 điểm, VN30-Index hướng lên mức đỉnh gần nhất tại 1.540-1.560 điểm.
Mặc dù có tới 22 cổ phiếu giảm giá (trong đó VRE giảm kịch sàn) nhưng chỉ số VN30-Index vẫn giữ sắc xanh chốt phiên 5/7 nhờ lực kéo rất mạnh từ một vài cổ phiếu như TCB, MWG, TPB, STB.
Thống kê cho thấy thị giá VCB gần như “dậm chân tại chỗ” trong khi chỉ số VN-Index và chỉ số VN30-Index tăng hàng chục phần trăm kể từ đầu năm.
Trong khi chỉ số VN30-Index gần như đứng yên thì chỉ số VNMID-Index và chỉ số VNSML-Index đều tăng mạnh. Dòng tiền đang có tín hiệu chảy vào các cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ.
Các chuyên gia phân tích và công ty chứng khoán vừa đưa ra nhận định về thị trường phái sinh cho tuần giao dịch từ 19-23/10/2020.
Thị trường cơ sở dường như đang tìm kiếm yếu tố hỗ trợ tâm lý trên thị trường phái sinh, khi gần sát ngày đáo hạn (20.8) mà giá hợp đồng VN30F2008 vẫn đang cao hơn chỉ số VN30-Index.