Sáng 25/6, tiếp tục chương trình kỳ họp, với đa số tán thành, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn Văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland.
Ngày 13/12, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc Hong Nam-ki cho biết nước này sẽ bắt đầu chuẩn bị các thủ tục cần thiết để gia nhập khối thương mại Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Trong khi Australia đặt “đá tảng” ngăn Trung Quốc gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thì có 2 nước lên tiếng ủng hộ là Singapore và Malays
Theo số liệu của Bộ Công Thương 7 tháng đầu năm 2021, Việt Nam xuất siêu 86,3 triệu USD, giảm gần 76% so với mức xuất siêu của 7 tháng năm 2020.
Giới chức Mỹ và Nhật Bản đều lên tiếng cho rằng các bên ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương cần xem xét cẩn trọng đơn xin gia nhập của Trung Quốc.
Theo VCCI, trong khi các doanh nghiệp FDI và dân doanh có cảm nhận rõ nét về tác động của CPTPP thì khối doanh nghiệp 100% vốn nhà nước phần lớn đứng ngoài những tác động này.
Theo Nikkei Asia, CP Foods, thuộc CP Group của tỷ phú giàu thứ hai Thái Lan – Dhanin Chearavanont, sẽ đầu tư hơn 200 triệu USD để xây dựng một trung tâm xuất khẩu thịt lợn và gia cầm tại Việt Nam. Con số này bằng 25% tổng vốn đầu tư FDI từ Thái Lan vào Việt Nam giai đoạn 2015-2017.
Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 456/QĐ-BCT về Kế hoạch thực hiện Hiệp định CPTPP vào ngày 01 tháng 03 năm 2019.
Theo kế hoạch, Luật sửa đổi một số luật để thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ được hoàn thành và trình Quốc hội tại kỳ họp tháng 5/2019 theo quy trình, thủ tục rút gọn.
Khi tham gia CPTPP, mặt hàng ôtô con có dung tích trên 3.000 cc sẽ được Việt Nam xoá bỏ thuế quan vào năm thứ 10, tức vào năm 2029.
Theo Hiệp định CPTPP, Nhật Bản sẽ xóa bỏ ngay thuế nhập khẩu đối với 86% số dòng thuế (chiếm 93,6% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam).
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 03/2019 ngày 22/1 quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định CPTPP.
Theo Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, CPTPP tạo ra những cơ hội nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức cho Việt Nam.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 14/1/2019.
Giảm số lượng doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn xuống 103 vào năm 2020, từ mức 583 của năm 2016 là một trong những cam kết của Việt Nam khi trở thành thành viên của Hiệp định CPTPP. Tuy nhiên, Nikkei Asia dự đoán Việt Nam sẽ không hoàn thành mục tiêu này.