Ngày 11/6, thị trường chứng kiến số lượng ngân hàng tăng lãi suất huy động nhiều nhất kể từ đầu tháng, trong đó có 2 ngân hàng tăng lần thứ hai. Mức lãi suất tiền gửi trên 6%/năm ngày càng nhiều.
Trước những tín hiệu tích cực của nền kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực bất động sản, lợi nhuận của nhóm ngân hàng được dự đoán sẽ tăng trưởng ấn tượng trong năm 2024. Các ngân hàng như VPBank, HDBank, Techcombank và OCB có thể đạt mức tăng trưởng lợi nhuận trước thuế cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhiều ngân hàng điều chỉnh giảm lãi suất cơ sở xuống 0,5-1 điểm % so với hồi đầu năm. Động thái này sẽ khiến lãi suất cho vay đối với các khách hàng cá nhân, doanh nghiệp giảm nhanh.
Sang tháng 4/2023, biểu lãi suất huy động vốn tại ngân hàng Techcombank được điều chỉnh giảm tại hầu hết kỳ hạn. Hiện, lãi suất cao nhất được ghi nhận ở mức 7,8%/năm dành cho các khoản tiền gửi từ 3 tỷ đồng trở lên tại kỳ hạn 6 – 36 tháng dành cho nhóm khách hàng…
Đầu tháng 1/2023, lãi suất tiết kiệm tại Ngân hàng Techcombank tăng nhẹ tại một số kỳ hạn nhất định, với mức lãi suất cao nhất là 9,5%/năm.
Ngân hàng Techcombank ghi nhận thêm một năm 2021 và Quý 1/2022 với hoạt động tài chính tăng trưởng vượt bậc, song song với việc tiếp tục hỗ trợ khách hàng, cán bộ nhân viên và cộng đồng sau các tác động bởi đại dịch COVID-19.
Mới đây Công ty Masterise Homes cùng với Ngân hàng Techcombank thí điểm triển khai mô hình “Home for Home” (nhà đổi nhà) mà không thực hiện bất kỳ khoản thanh toán nào đến khi nhận nhà. Theo luật sư Vũ Văn Biên, Giám đốc Công ty luật TNHH An Phước: “Đây là giải pháp nhà ở vượt trội, nhưng chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro. Trong đó, người mua nhà không được quyền lựa chọn ngân hàng vay hoặc nếu thanh toán không đủ, nguy cơ mất cả 2 căn nhà có thể xảy ra”.
Trong khi mặt bằng lãi suất tiết kiệm giảm sâu, thì trái phiếu doanh nghiệp ngày càng gia tăng sức cạnh tranh. Điều này khiến lãi suất tiền gửi khó có thể giảm nhiều và sẽ ổn định trong năm 2021.
Bản tin tài chính ngân hàng ngày 24/9/2020 do Tạp chí điện tử Kinh tế Chứng khoán Việt Nam cập nhật có những nội dung chính sau: Phó Tổng Giám đốc VPBank đăng kí bán cổ phiếu VPB; Ngân hàng Nhà nước sẽ xem xét giảm lãi suất hỗ trợ chi phí nguồn…
Mặc dù lợi nhuận trước dự phòng quý I/2020 tăng tới 40% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng do chi phí dự phòng tăng gấp 4,6 lần nên chốt quý, Techcombank đạt tăng trưởng lợi nhuận trước thuế 19%.
Đánh giá Việt Nam nói chung cũng như cộng đồng kinh tế trong nước nói riêng bị tác động nặng nề bởi dịch Covid-19 nhưng Chủ tịch Techcombank vẫn tự tin rằng đa số khách hàng của ngân hàng đều vững vàng trong suy thoái. Bên cạnh đó, phía Techcombank đánh giá rằng ảnh hưởng của dịch bệnh có thể chỉ là tạm thời và triển vọng tăng trưởng dài hạn vẫn còn nguyên.
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) vừa thông qua việc bổ nhiệm nhân sự mới cho vị trí Phó tổng giám đốc thường trực.
Tổng giám đốc Nguyễn Lê Quốc Anh nói: Nếu hỏi rằng con số 77% có phải quá tập trung hay không thì “dĩ nhiên là có”. Tuy nhiên ông cho rằng phải phân tách rõ hai tệp khách hàng: khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân. Nếu phân tách rõ hai tệp khách hàng này thì con số rủi ro lại không lớn nữa.
Mặc dù lợi nhuận thuần 9 tháng năm nay thấp hơn cùng kỳ năm ngoái nhưng do giảm lượng trích lập dự phòng nên lợi nhuận trước thuế của Techcombank vẫn tăng 14% lên 8.860 tỷ đồng.
Tính đến ngày 30/6, Techcombank là ngân hàng nắm giữ nhiều trái phiếu nhất với gần 61.000 tỷ đồng, chiếm 25% tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng này.