Các chuyên gia Đại học RMIT Việt Nam nhận định, các nước khác trong khu vực như Thái Lan và Malaysia với nguồn lực tốt hơn đã tăng cường thu hút FDI bằng cách giảm thuế hoặc hỗ trợ nhiều hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam đang trở thành điểm đến kém hấp dẫn hơn trước’.
Nhiều năm qua, FDI đã giúp Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng. Song, dòng “vốn mồi” này đang dần bị suy giảm bởi cả nguyên nhân khách quan và chủ quan…
Dẫn đầu cả nước về thu hút vốn FDI quý I/2023 và nằm trong Top địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất nước, Bắc Giang đang được xem là “ngôi sao mới” ở phía Bắc với tiềm năng phát triển đột phá, trở thành miền đất hứa cho nhà đầu tư.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Hà Nội đang dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký thu hút được gần 1,87 tỷ USD, chiếm gần 17,2% tổng vốn đầu tư đăng ký và tăng gấp gần 2,7 lần so với cùng kỳ năm 2021.
Ông Thomas Rooney, Quản lý cấp cao, bộ phận dịch vụ công nghiệp Savills Hà Nội, cho biết miền Bắc liên tục chứng kiến việc các nhà sản xuất Trung Quốc tìm kiếm mặt bằng nhà xưởng xây sẵn tại các thị trường trọng điểm và các thị trường nhóm 2, với hợp đồng thuê ngắn hoặc trung hạn, có tiềm năng xây dựng cơ sở sản xuất trong tương lai.
Tính chung 5 tháng đầu năm 2023, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước ước đạt 25,5% kế hoạch, tăng 18,4% so với cùng kỳ năm trước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký mới tính đến ngày 20/5/2023 ước đạt 5,26 tỷ USD, tăng 27,8% so với cùng kỳ năm trước…
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến 20/05/2023, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt khoảng 10,86 tỷ USD.
VFS đánh giá, ngành chứng khoán sẽ tích cực khi thị trường tạo đáy. Vào giai đoạn khó khăn và thị trường trở nên rủi ro, tổng chi phí trích lập dự phòng của các doanh nghiệp tăng gây ảnh hưởng đến hạch toán lợi nhuận. Lượng trích lập này có khả năng hoàn nhập khi thị trường tạo đáy, dẫn đến biến động tăng lớn 20-40% trên EBIT.
VFS mới đây đã công bố báo cáo cập nhật ngành bất động sản khu công nghiệp. Theo đó,báo cáo đánh giá nhu cầu thuê bất động sản khu công nghiệp duy trì ở mức cao.
Theo các chuyên gia, đây là cơ hội để các startup Việt Nam vươn lên đón nhận sự dịch chuyển mạnh mẽ của dòng vốn toàn cầu.
Tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp vẫn giữ ở mức cao và nhu cầu thuê bất động sản công nghiệp tiếp tục xu hướng tăng. Để tiếp tục thu hút dòng vốn vào bất động sản công nghiệp, các đơn vị cung ứng cũng cần phải liên tục đổi mới.
Với sự phục hồi ngoạn mục của nền kinh tế, cùng với lợi thế dân số trẻ, tốc độ đô thị hóa nhanh và tình hình chính trị ổn định, Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài ở Đông Nam Á.
Tập đoàn LG đặt mục tiêu đưa Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất máy ảnh cho điện thoại trong tương lai và mong muốn tiếp tục hợp tác đầu tư tại Việt Nam trong nhiều lĩnh vực.
Tuy phải đối mặt với nhiều thách thức, nhất là áp lực từ bối cảnh thế giới, nhưng nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp… tình hình kinh tế – xã hội tháng 11 và 11 tháng đạt được nhiều kết quả tích cực.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê công bố, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tính đến ngày 20/11 đạt 25,1 tỷ USD, bằng 95% so với cùng kỳ năm 2021, tăng 0,4% so với 10 tháng và tăng 10,3% so với 9 tháng.