Sau thông tin tích cực về kết quả kinh doanh, cổ phiếu QNP của tân binh sàn HOSE đã bất ngờ tăng kịch trần phiên 16/7, lên mức 38.000 đồng/cp.
Công ty CP Thủy điện Hủa Na (HOSE: HNA) đã công bố báo cái tài chính quý IV/2023 với kết quả kinh doanh trái chiều. Cụ thể, trong quý cuối cùng của năm, doanh thu thuần của Thuỷ điện Hủa Na đạt 228 tỷ đồng, giảm 32% so với cùng kỳ.
Thanh khoản khớp lệnh trên sàn HoSE phiên 17/4 chỉ bằng 56% so với phiên trước đó, phần nào cho thấy tâm lý thận trong của giới đầu tư. Phiên 17/4, chỉ số VN-Index tăng 0,92 điểm, tương đương 0,09%, lên 1.053,81 điểm. Cổ phiếu ngân hàng phân hóa. Trong khi BID tăng 1,24%, TCB tăng 1,9%, STB tăng 0,78% thì HDB giảm 1,03%, VIB giảm 0,72%, TPB giảm 0,86%, còn EIB và MSB cùng đứng giá tham chiếu.
Trong bối cảnh VN-Index điều chỉnh đáng kể, thanh khoản khớp lệnh trên sàn HoSE tăng vọt lên 14.836 tỷ đồng trong phiên 6/4, cao hơn gần 70% so với giá trị giao dịch trung bình 1 tháng gần nhất. Phiên 6/4, chỉ số VN-Index giảm 9,95 điểm, tương đương 0,92%, xuống 1.070,91 điểm. Trên sàn HoSE, nhóm ngân hàng ghi nhận sắc xanh ở BID (tăng 1,1%), TCB (tăng 0,34%), TPB (tăng 1,76%), còn lại đều giảm điểm.
Thanh khoản khớp lệnh trên sàn HoSE tiếp tục gia tăng trong ngày chỉ số VN-Index “bùng nổ”. Đây cũng là phiên tăng thứ 10 liên tiếp của chỉ số này. Cổ phiếu bất động sản là tâm điểm của thị trường. Phiên 3/4, chỉ số VN-Index tăng 14,64 điểm, tương đương 1,38%, lên 1.079,28 điểm. Đây đã là phiên tăng thứ 10 liên tiếp của chỉ số này.
Trong khi VN-Index ghi nhận phiên tăng thứ 9 liên tiếp thì thanh khoản khớp lệnh trên sàn HoSE cũng ghi nhận phiên tăng thứ 3 liên tiếp. Bộ đôi VHM – VIC tăng mạnh, trở thành 2 cổ phiếu tác động tích cực nhất tới chỉ số. Trong phiên giao dịch cuối cùng của tháng 3, chỉ số VN-Index tăng 5,2 điểm, tương đương 0,49%, lên 1.064,64 điểm.
Mặc dù phần lớn thời gian giao dịch dưới giá tham chiếu nhưng nhờ bật lên trong phiên ATC, VN-Index ghi nhận phiên tăng thứ 7 liên tiếp, dẫu cho số mã giảm trên sàn HoSE gần gấp rưỡi số mã tăng. Phiên 29/3, chỉ số VN-Index tăng 2,04 điểm, tương đương 0,19%, lên 1.056,33 điểm.
Độ rộng thị trường nghiêng về phía tiêu cực với 15/19 ngành giảm điểm, khối ngoại tiếp tục bán ròng trên sàn HOSE và mua ròng trên sàn HNX. Dự báo trong phiên chứng khoán ngày tiếp theo, thị trường có thể sẽ tiếp tục tìm điểm cân bằng quanh 1.040 điểm.
Phiên 15/2, chỉ số VN-Index tăng 9,56 điểm, tương đương 0,92%, lên 1.048,2 điểm. Sắc xanh ngập tràn sàn HoSE với 326 mã tăng giá, áp đảo con số 97 mã giảm giá. Số mã tăng gấp hơn 3 lần số mã giảm trên sàn HoSE. Nhóm ngân hàng đa phần tăng tốt như BID tăng 1,38%, VPB tăng 2,99%, TCB tăng 2,05%, ACB tăng 2,94%, SHB tăng 1,52%… Riêng STB và EIB giảm gần kịch sàn.
Cổ phiếu vốn hóa lớn suy giảm trong phiên 14/2 còn cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ lại tăng điểm. Thanh khoản khớp lệnh sàn HoSE ở mức rất thấp, chỉ chưa đến 5.500 tỷ đồng. Phiên 14/2, chỉ số VN-Index giảm 5,06 điểm, tương đương 0,48%, xuống 1.038,64 điểm.
Áp lực trong phiên giao dịch ngày 30/1 chủ yếu gây ra bởi nhóm vốn hóa lớn. Trong khi đó, cổ phiếu vốn hóa nhỏ “ngược dòng” tăng điểm. Thanh khoản khớp lệnh trên sàn HoSE ở mức khá. Phiên 30/1, chỉ số VN-Index giảm 14,53 điểm, tương đương 1,3%, xuống 1.102,57 điểm.
VN30-Index chốt phiên sáng tăng 1,53%, vượt trội so với các chỉ số nhóm vốn hóa khác trên sàn HoSE. Độ rộng rổ VN30 cũng rất tốt với 26 mã tăng/2 mã giảm, trong đó 21 mã tăng trên 1%.
Đúng như kế hoạch, hôm nay (17/1), 94,2 triệu cổ phiếu PVP của CTCP Vận tải Dầu khí Thái Bình Dương – PVTrans Pacific chính thức niêm yết trên sàn HoSE.
Với vốn điều lệ hơn 942,75 tỷ đồng, PVTrans Pacific sẽ niêm yết hơn 94,27 triệu cổ phiếu trên sàn HoSE.
Top 10 thị phần giá trị giao dịch môi giới trên HOSE trong quý 4/2022 có vài sự thay đổi nhỏ so với quý 3. Trong đó, thị phần của công ty đứng đầu bị thu hẹp đáng kể.