VN-Index ngày 11/12 giảm 3,21 điểm (-0,25%) xuống 1.268,86 điểm, với thanh khoản đạt 15.316 tỷ đồng. Áp lực bán từ các mã lớn như VCB, GVR khiến chỉ số giảm, trong khi nhóm VN30 giữ sắc xanh nhờ SHB, FPT dẫn dắt.
Chốt phiên sáng 29/11, VN-Index tăng 5,76 điểm lên 1.247,87 điểm nhờ sự dẫn dắt của nhóm bảo hiểm và công nghệ. BVH và MIG tăng trần, trong khi FPT đóng góp gần 1 điểm. Nhóm ngân hàng và chứng khoán cũng hồi phục nhẹ, hỗ trợ tích cực chỉ số.
Thị trường chứng khoán phiên sáng đầu tuần tăng tương đối tích cực, với động lực chính tới từ nhóm VN30 nói chung và cổ phiếu POW nói riêng.
Kết phiên 22/11, VN-Index giảm nhẹ 0,02% xuống 1.228 điểm, thanh khoản tăng đạt 12.757 tỷ đồng. Áp lực bán mạnh ở nhóm bất động sản như VHM (-3,9%) và DXG (-2,61%) khiến thị trường chìm trong sắc đỏ. GAS, TCB tăng giá hỗ trợ chỉ số nhưng không đủ duy trì sắc xanh.
VN-Index mất 11,97 điểm xuống 1.205 điểm trong phiên 19/11, thanh khoản giảm mạnh còn 13.248 tỷ đồng. Các nhóm ngành chìm trong sắc đỏ, viễn thông và công nghệ giảm sâu, trong khi đó, cổ phiếu VHM là điểm sáng hiếm hoi với giá trị giao dịch đạt 1.105 tỷ đồng, thị giá tăng 3,4%.
Đồng USD mạnh lên có thể khiến các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khỏi các thị trường mới nổi như Việt Nam để quay lại thị trường Mỹ. Điều này có thể dẫn đến việc chiết khấu định giá trên thị trường chứng khoán Việt Nam, tương tự như những gì xảy ra trong nhiệm kỳ đầu của ông Trump…
Thị trường chứng khoán phiên giao dịch ngày 14/11 khép lại với áp lực giảm điểm mạnh trên các sàn giao dịch, dẫn dắt bởi các cổ phiếu tài chính và bất động sản trong bối cảnh thị trường chung gặp nhiều thách thức.
Nhấn mạnh hệ luỵ của tin giả ảnh hưởng lớn tới việc phát triển kinh tế, Bộ trưởng Bộ Công an cho biết có những tin gây thiệt hại vốn hoá nhiều nghìn tỷ đồng trên thị trường chứng khoán.
Kết phiên 4/11, VN-Index giảm hơn 10 điểm về mức 1.244. Nhóm ngân hàng và tài nguyên cơ bản gây áp lực lớn, dẫn đầu là các mã TPB, GVR, VPB, và HDB. Thanh khoản duy trì thấp với 709,6 triệu cổ phiếu khớp lệnh, trong đó nhà đầu tư nước ngoài bán ròng mạnh với hơn 536 tỷ đồng.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 30/10, VN-Index giảm 3,15 điểm về mức 1.258,63 điểm. Dù có sự tích cực từ một số mã ngân hàng và bất động sản như NVL, VN-Index vẫn chịu sức ép từ các cổ phiếu lớn như VHM và VCB.
VN-Index trải qua phiên giao dịch đầy kịch tính khi nỗ lực phục hồi đầu phiên chiều bị cản trở và rơi sâu. Tuy nhiên, sự đảo chiều của các cổ phiếu blue-chips vào cuối phiên đã giúp chỉ số này tăng nhẹ 2,05 điểm, đạt 1.254,77 điểm. Khối ngoại tiếp tục duy trì đà bán ròng với 457 tỷ đồng, chủ yếu tập trung vào MSN.
Kết thúc phiên giao dịch 22/10, sàn HOSE ghi nhận 107 mã tăng, 269 mã giảm và 58 mã tham chiếu, kéo chỉ số VN-Index giảm 9,88 điểm (-0,77%) xuống còn 1.269,89 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt 793,9 triệu đơn vị, với giá trị lên tới 19.090 tỷ đồng.
Theo kết quả phân tích của Mirae Asset tương quan cao (gần +1) cho thấy giá cổ phiếu và các chỉ số tài chính di chuyển cùng chiều, khi một chỉ số tài chính như EPS hoặc lợi nhuận tăng, giá cổ phiếu cũng có xu hướng tăng theo…
Dù thị trường chứng khoán Việt Nam lỡ hẹn nâng hạng, nhưng nhiều yếu tố vĩ mô tích cực, cùng với các biện pháp hỗ trợ, vẫn tạo điều kiện cho một đợt sóng tăng mạnh trong thời gian tới.
Phiên giao dịch ngày 8/10 chứng kiến sự phân hóa rõ rệt trên thị trường. Dù VN-Index tăng nhẹ 2,05 điểm, các nhóm bất động sản và chứng khoán vẫn tiếp tục đối mặt với áp lực bán mạnh.