Trong khi VN-Index có những dấu hiệu chững lại vì nhiều bất ổn trên thế giới, một số mã cổ phiếu trong nhóm nông sản, thủy sản xuất khẩu lại được nhà đầu tư để mắt trở lại do nhu cầu nhập khẩu hàng thiết yếu tăng, cùng với chuỗi cung ứng các mặt hàng này của Việt Nam tỏ ra ổn định.
Xuất khẩu nông sản của Việt Nam đang có một khởi đầu thuận lợi trong năm 2025. Chỉ trong 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đã đạt gần 19,06 tỷ USD, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2024.
Ngày 22/5/2025, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã tiếp nhận đơn kiện từ Hiệp hội Thương mại Công bằng với Gỗ dán cứng Hoa Kỳ, đề nghị mở cuộc điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm gỗ dán cứng và gỗ dán trang trí nhập khẩu từ Việt Nam.
Tổng trị giá xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước từ đầu năm đến ngày 15/5/2025 đạt 313,26 tỷ USD, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm 2024.
Thị trường chứng khoán châu Á phiên 20/5: Nikkei 225 đi ngang, Hang Seng tăng mạnh trong bối cảnh Lợi suất trái phiếu Nhật Bản lập đỉnh và xuất khẩu Đài Loan tăng vọt.
Thống kê sơ bộ của Cục Hải quan cho thấy, tính đến giữa tháng 4 năm 2025, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đạt 237,97 tỷ USD, tăng 16,5%, tương ứng tăng 33,71 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2024.
Là nước xuất khẩu hồ tiêu số một thế giới, Việt Nam chiếm hơn 35% thị phần toàn cầu. Thế nhưng, giá trị mà ngành hồ tiêu thu về vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Trong khi cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt, chuyển hướng sang chế biến sâu và tiêu chuẩn hóa chất lượng là con đường tất yếu để hồ tiêu Việt Nam nâng vị thế trên bản đồ gia vị thế giới.
Lĩnh vực chủ chốt của DGW đã cho kết quả khả quan khi mảng laptop và máy tính bảng tăng 16% so với cùng kỳ, chiếm 25% tỷ trọng doanh thu. Mảng thiết bị văn phòng cũng ghi nhận mức tăng trưởng 20%, đóng góp 23% vào tổng doanh thu quý.
Căng thẳng thương mại Mỹ – Trung tiếp diễn, Việt Nam có cơ hội mở rộng xuất khẩu và thu hút chuỗi cung ứng nếu tận dụng tốt lợi thế cạnh tranh hiện có.
Theo đánh giá của các chuyên gia, việc Mỹ áp mức thuế 46% cho 90% hàng hóa từ Việt Nam là mức thuế rất cao, nhóm chịu tổn thương cao nhất trong các quốc gia. Với mức thuế này, hàng hoá Việt Nam sẽ đắt hơn các đối thủ từ 10-20% và ảnh hưởng đến nhiều góc độ khác nhau của nền kinh tế.
Chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành cho rằng, thuế quan 10% mới của Mỹ đối với toàn bộ hàng nhập khẩu và 46% đối với Việt Nam là cú sốc với toàn bộ nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam.
Ghi nhận giá lúa gạo hôm nay 13/2 tại thị trường trong nước giảm nhẹ 50 – 100 đồng/kg với một số loại lúa và gạo. Thị trường giao dịch mua bán gạo khá, lượng về ít.
Theo số liệu được Tổng cục Thống kê công bố vào sáng 6/2, trong tháng 1/2025, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 63,15 tỷ USD, giảm 10,5% so với tháng trước và giảm 3,5% so với cùng kỳ năm trước; trong đó xuất khẩu giảm 4,3%, nhập khẩu giảm 2,6%.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, nguy cơ gia tăng căng thẳng thương mại toàn cầu do các biện pháp trả đũa lẫn nhau về thuế quan giữa các nền kinh tế lớn có thể tác động tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
Giá cà phê hôm nay 3/2/2025 trong khoảng 127.700 – 128.800 đồng/kg. Trong quãng thời gian thị trường Việt Nam nghỉ Tết Nguyên đán, 2 sàn cà phê kỳ hạn tiếp tục tăng, kéo giá giao dịch nội địa tiếp cận gần mốc 130.000 đồng/kg.